Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
Buổi bế mạc chương trình diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin, cho các hệ thống của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC. Theo các chuyên gia, tấn công mạng là một trong những thách thức hàng đầu trong bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Mười tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 10.376 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, gồm cả tấn công lừa đảo, tấn công thay đổi giao diện và tấn công cài mã độc.
Được ban hành từ 9/2021, Chỉ thị 60 về diễn tập thực chiến xác định đây là hình thức diễn tập diễn ra trên hệ thống đang vận hành, đưa toàn bộ con người, quy trình và công nghệ của tổ chức tham gia vào quá trình diễn tập, đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố trước các cuộc tấn công trong thực tế.
Diễn tập được VNCERT/CC phối hợp cùng VTC tổ chức. Mới đây, Chỉ thị 18 về đẩy mạnh các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam, đã xác định rõ ứng cứu sự cố là hoạt động then chốt, có tính cấp thiết giúp các cơ quan, tổ chức giảm thiểu thiệt hại, ngay cả khi xảy ra sự cố nghiêm trọng.
Vì vậy, hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải chuyển từ bị động sang chủ động. Chỉ thị 18 cũng yêu cầu các đơn vị diễn tập thực chiến tối thiểu 1 lần/năm với hệ thống cấp độ 3 trở lên nhằm đánh giá khả năng phòng ngừa xâm nhập và phát hiện kịp thời các điểm yếu về quy trình, công nghệ, con người.
Các đội tấn công tham gia diễn tập. Cũng vì thế, với mục đích tăng cường năng lực ứng phó, đồng thời phát hiện sớm các nguy cơ, bảo vệ các hệ thống CNTT quan trọng, trong tháng 10/2022, VNCERT/CC đã phối hợp với VTC tổ chức chương trình diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin của VTC.
Diễn ra trên 2 hệ thống quan trọng của VTC, các chuyên gia an toàn thông tin gồm các đội tấn công và đội phòng thủ hệ thống, qua đó tìm ra những lỗ hổng của các hệ thống để có hướng khắc phục, xử lý.
Diễn tập được thực hiện trên 2 hệ thống quan trọng của VTC. Theo đại diện VNCERT/CC, với diễn tập thực chiến, việc quan trọng nhất là lựa chọn được các đội tấn công có chất lượng. Vì thế, bên cạnh đội phòng thủ là các chuyên gia của VTC, diễn tập còn có sự tham gia của hơn 70 chuyên gia được tổ chức thành 13 đội tấn công đến từ những cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hàng đầu về an toàn thông tin, tài chính, ngân hàng, chuyển phát…
Đợt diễn tập diễn ra theo hình thức thực chiến trên hệ thống đang vận hành nên không có kịch bản từ trước. Nhiệm vụ của đội phòng thủ là phải thường xuyên theo dõi để phát hiện kịp thời các hành động tấn công bởi các đội Tấn công.
Một số hình ảnh của chương trình diễn tập. Ban tổ chức cũng đã đánh giá, trao giải cho các đội tấn công, trong đó giải Nhất thuộc về đội Bộ Tư lệnh 86; giải Nhì được trao cho Bkav và FPT Telecom. Ban Cơ yếu Chính phủ, Viettel Security và Giao hàng tiết kiệm là 3 đội đạt giải Ba.
“Đợt diễn tập này đã giúp các đội tấn công trau dồi thêm kỹ năng. Còn với đội phòng thủ là Tổng công ty VTC, diễn tập thực chiến đưa đơn vị vào trạng thái thường trực, sẵn sàng phản ứng nhanh trước mọi tình huống tấn công mạng nhằm vào hạ tầng CNTT của đơn vị mình”, đại diện VNCERT/CC cho biết.
" alt="Diễn tập thực chiến an toàn thông tin trên 2 hệ thống đang vận hành của VTC" />Diễn tập thực chiến an toàn thông tin trên 2 hệ thống đang vận hành của VTC- Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thiết kế liền mạch các nội dung từ lớp 10 tới lớp 12. 50% chương trình là nội dung thực hành.
Môn học lựa chọn theo nguyện vọng
Trong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục địa lý được thực hiện liên tục ở cả ba cấp học thông qua các môn Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3), Lịch sử và Địa lý (từ lớp 4 đến lớp 9), Địa lý (ở trung học phổ thông).
Ở cấp THPT môn Địa lý là một trong các môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Đây là môn học vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lý kinh tế – xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lý tự nhiên).
Môn Địa lý giúp học sinh nắm được những đặc điểm tổng quát của khoa học Địa lý, các ngành nghề có liên quan đến địa lý, khả năng ứng dụng kiến thức địa lý trong đời sống; đồng thời, củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kỹ năng phổ thông cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo học các ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn và tạo điều kiện thuận lợi để người học có định hướng đúng trong việc lựa chọn một số ngành nghề liên quan.
Môn địa lý một trong các môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Chương trình môn Địa lý cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tiếp tục phát triển ở học sinh những phẩm chất, năng lực đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản; phát triển và hoàn thiện các năng lực môn học thông qua việc trang bị những kiến thức về địa lý đại cương, địa lý kinh tế - xã hội thế giới, địa lý Việt Nam và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh.
Vì vậy, môn học yêu cầu học sinh phải đạt được các phẩm chất về hình thành và phát triển cụ thể hơn một số khía cạnh của các phẩm chất đã quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Và đạt được 5 yêu cầu về năng lực thành phần gắn với chuyên môn Địa lý. Cụ thể, như năng lực nhận thức theo quan điểm không gian; Năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình địa lý; Năng lực sử dụng các công cụ của Địa lý học và tổ chức học tập thực địa; Năng lực thu thập, xử lí và viết báo cáo truyền đạt thông tin địa lý; Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
Các năng lực này được phát triển từ thấp đến cao và được biểu hiện chi tiết ở các lớp 10, 11, 12.
50% chương trình là thực hành
Chương trình môn Địa lý chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, xác định rõ các phẩm chất và năng lực cần đạt; xem các năng lực cần thiết đó như là điểm xuất phát, cơ sở để lựa chọn các kiến thức cần dạy học trong chương trình.
Chương trình coi trọng thực hành địa lý. Thực hành sẽ là một nội dung quan trọng của môn học và là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh.
Tăng cường phần thực hành trong chương trình cả về thời lượng (chiếm 50% thời gian thực học của chương trình) lẫn các hình thức. Các nội dung thực hành cũng được đa dạng hoá nhằm trực tiếp phát triển các năng lực chuyên môn của Địa lý.
Ban soạn thảo chương trình môn Địa lý cho biết, chương trình môn Địa lý sẽ kế thừa và phát huy ưu điểm của những chương trình đã có, tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình môn học của các nước có nền giáo dục tiên tiến, tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lý; phù hợp với thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện và khả năng học tập của học sinh ở các vùng, miền khác nhau.
Chương trình đề cao việc tích hợp và coi trọng tất cả các mức độ và loại hình tích hợp khác nhau: Tích hợp kiến thức giữa địa lý tự nhiên, địa lý dân cư, xã hội và địa lý kinh tế trong môn học; Lồng ghép/liên hệ các nội dung liên quan (như giáo dục dân số, môi trường, di sản, an toàn giao thông...) vào nội dung địa lý; Vận dụng kiến thức các môn học khác (Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử...) trong việc làm sáng rõ các kiến thức địa lý; hội tụ kiến thức nhiều môn học khác để xây dựng thành các chủ đề có tính tích hợp cao (như phát triển kinh tế biển đảo, biến đổi khí hậu toàn cầu, đô thị hoá ở trên thế giới, văn minh lúa nước ở Đông Nam Á; di sản và bảo vệ, phát huy giá trị di sản trong thời kì công nghiệp hoá)...
Trên cơ sở bảo đảm định hướng, yêu cầu cần đạt và những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, chương trình dành thời lượng nhất định để các trường hướng dẫn học sinh thực hành tìm hiểu địa lý địa phương phù hợp với điều kiện của mình.
Thiết kế liền mạch các nội dụng trong THPT
Chương trình môn Địa lý được thiết kế theo ba mạch: đại cương, thế giới, Việt Nam từ lớp 10 đến lớp 12 gồm cả kiến thức về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội; phát triển, mở rộng và nâng cao nội dung địa lý đã học ở cấp trung học cơ sở.
Nội dung cốt lõi của chương trình đảm bảo tính cơ bản, cập nhật, thực tiễn, khả thi; hệ thống kiến thức đảm bảo tinh gọn, cơ bản và cập nhật được các tri thức khoa học, hiện đại của Địa lý học, các vấn đề về phát triển của môi trường và kinh tế - xã hội trên thế giới, từng khu vực cũng như ở Việt Nam và địa phương.
Ngoài nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm), trong mỗi năm học, những học sinh có thiên hướng khoa học xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề (35 tiết/lớp/năm) nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu.
Các chuyên đề của chương trình môn Địa lý chủ yếu thuộc về ba nhóm: Nâng cao kiến thức; Phát triển, hoàn thiện kỹ năng địa lý; Phương pháp nghiên cứu, học tập địa lý.
Mục tiêu này cũng hướng tới việc đáp ứng yêu cầu ổn định lâu dài trong điều kiện khoa học - công nghệ và xã hội liên tục phát triển, thường xuyên đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục.
Chú trọng tiếp cận năng lực
Chương trình môn Địa lý sẽ chú trọng đổi mới phương pháp giáo dục theo định hướng tiếp cận năng lực, đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên thông qua các hình thức và phương pháp dạy học tiên tiến như thảo luận, seminar, trình diễn, đóng vai, viết báo cáo, dự án,…
Chương trình tăng cường các hình thức dạy học gắn với thực tiễn địa phương, hợp tác nhóm. Tích cực thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học trên lớp và ngoài lớp; mở rộng việc dạy học ngoài thiên nhiên, ngoài môi trường lớp học; gắn bài học địa lý với thực tiễn địa phương, đất nước; khuyến khích việc vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề về môi trường, kinh tế - xã hội tại địa phương.
Việc đánh giá có thể sử dụng nhiều hình thức và công cụ đánh giá khác nhau như hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, kiểm tra miệng và kiểm tra viết, bài lý thuyết và bài thực hành,...; các phương pháp quan sát, đánh giá sản phẩm học tập của học sinh (bài làm, bài tập, bài thực hành, bài báo cáo, sản phẩm của hoạt động dự án,...).
Học sinh phải dụng cụ học
Theo Ban soạn thảo, để học môn Địa lý học sinh cần có các phương tiện dạy học địa lý như: bản đồ (bản đồ giáo khoa, Atlat Địa lý Việt Nam, tập bản đồ); tranh ảnh (các sự vật, hiện tượng địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội); mô hình (quả địa cầu, mô hình vận động quay của Trái Đất); các dụng cụ (dụng cụ quan trắc thời tiết, dụng cụ đo vẽ địa hình); băng đĩa, video clip; tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế - xã hội các nước và lãnh thổ trên thế giới, tư liệu kinh tế - xã hội Việt Nam và các nước trên thế giới); thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông (internet với đường truyền tốc độ cao, máy tính, máy chiếu, màn hình,... kết nối)...
Ngoài ra, để sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học địa lý, trong quá trình dạy học giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh biết tìm tòi, khám phá, khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học địa lý; qua đó, học sinh vừa có được kiến thức, vừa được rèn luyện các kĩ năng địa lý và biết cách thức vận dụng kiến thức địa lý vào thực tiễn.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Địa lý. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Lê Huyền
Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất
VietNamNet giới thiệu những nội dung cơ bản của dự thảo chương trình các môn học phổ thông mới đang được Ban Phát triển chương trình (Bộ GD-ĐT) gấp rút hoàn thiện.
" alt="Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có 50% thực hành" />Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có 50% thực hành- Nội dung đề thi môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2011-2012 tại Khánh Hòa có sai sót ở câu số 3.
" alt="Đề thi nhầm Trịnh Công Sơn với thi sĩ Lebanon" />Đề thi nhầm Trịnh Công Sơn với thi sĩ LebanonĐề thi nhầm lẫn tác giả Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Hồng Diễm và 'Hành trình công lý' vô số 'sạn', đạo diễn nói gì?
- Nở rộ cơm miễn phí cho sĩ tử
- Ngô Diệc Phàm lãnh án 13 năm tù vì tội danh hiếp dâm
- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Quả cầu tinh tế tố tóc Đông Nhi
- Trẻ sơ sinh phải trùm đầu để tránh cưỡng dâm?
- Cô giáo tiểu học đỡ đẻ sản phụ trở dạ trên đường
-
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Giải quyết cơ bản tình trạng báo hoá trang tin, mạng xã hội
“Đảng, Nhà nước đã chỉ đạo rất quyết liệt để rà soát, kiểm tra, thanh tra, xử lý, tiến hành xử phạt, nhắc nhở, yêu cầu đối với nhiều cơ quan, đảm bảo từng bước giải quyết vấn đề này. Chúng tôi có một niềm tin vào năm 2023 thì vấn đề báo hóa trang tin, tạp chí sẽ được giải quyết căn cơ”, Bộ trưởng nói.
Đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai) chất vấn Bộ trưởng Bộ TT&TT về các vấn đề nảy sinh trên mạng xã hội. Ảnh: Quochoi Đối với chất vấn của Đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai) về việc vì sao lại xảy ra tình trạng mạng xã hội báo hóa; sự chậm trễ, lúng túng khi xử lý vụ vi phạm pháp luật của bà Nguyễn Phương Hằng trên lĩnh vực mạng xã hội và trách nhiệm của Bộ trưởng cũng như việc xử lý tập thể, cá nhân liên quan? Người đứng đầu ngành TT&TT thừa nhận, công tác xử lý những vấn đề nói trên trong thực tiễn còn chậm so với mong muốn. Ông cũng nhận trách nhiệm chính cho việc này.
Tuy nhiên, Bộ trưởng lý giải, có nhiều vấn đề chỉ phát sinh khi đi vào cuộc sống và lúc đó phải tìm cách ứng xử. Đến năm 2022, Bộ TT&TT mới ban hành và công khai bộ nhận dạng thế nào là báo hóa tạp chí bởi lúc đấy mới nhìn thấy, mới thấy tường minh, mới công bố và bắt đầu bắt tay vào xử lý.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn Quốc hội. Ảnh: Quochoi “Tôi xin nhận trách nhiệm này. Mong các đại biểu thông cảm cho chuyện là cuộc sống diễn biến và chúng ta, khi quản lý nhà nước cũng phải tường minh, chín rồi, rõ rồi, đồng thuận rồi mới đưa vào luật, còn những gì mà mình chưa rõ thì lại thí điểm, lại xem xét, cân nhắc. Quản lý nhà nước phải chắc tay mới làm được, nếu chưa chắc tay là rất khó làm. Chẳng hạn vụ việc Nguyễn Phương Hằng livestream, lúc đó còn mới, tất cả các thể chế của chúng ta chưa có quy định về việc này, chúng ta phải dùng những hình thức khác để xử lý, phạt hành chính, sau đó chuyển cơ quan. Bây giờ chúng ta đưa vào nghị định thì chắc chắn xử lý rất gọn gàng”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Về giải pháp, Bộ trưởng cho biết, Bộ TT&TT đã sửa đổi Nghị định 72 và trình Thủ tướng, có thể ban hành cuối năm nay. Trong đó, quy định rõ chỉ những người được định danh trên môi trường số mới được livestream và phải công bố, cung cấp thời gian. Nếu dùng livestream để bán hàng, có thu thì phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 1.952 trang thông tin điện tử tổng hợp và 935 mạng xã hội trong nước được cấp phép; có 10 mạng xã hội có trên 1 triệu tài khoản đăng ký hoạt động và có 27 mạng xã hội có lượt người truy cập (page view)/tháng từ 1 triệu lượt trở lên.
Gần đây, tình trạng “báo hóa” trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Để hạn chế điều này, ngay từ năm 2019, Bộ TT&TT đã phối hợp với các Sở TT&TT triển khai nhiều biện pháp cấp bách, siết chặt khâu cấp phép, tăng cường rà soát, kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội.
Bộ TT&TT đã tổ chức định kỳ 6 tháng/lần giao ban với các trang thông tin tổng hợp, mạng xã hội, tập trung mời các trang tin điện tử và mạng xã hội có dấu hiệu báo hóa tham gia.
Bộ cũng thiết lập hệ thống kết nối trực tuyến qua ứng dụng với các trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội; thường xuyên nhắc nhở, cảnh báo, chấn chỉnh, nêu rõ xu hướng và biểu hiện “báo hóa”. Cùng với đó là việc công bố kết quả xử lý những trường hợp “báo hóa” trang tin và mạng xã hội để răn đe, cảnh báo.
Duy Vũ
" alt="Giải quyết cơ bản tình trạng báo hoá trang tin, mạng xã hội" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Chuyện chuyến bay giải cứu là sự kiện rất đau xót
".
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: quochoi.vn)
Bộ trưởng cho biết, ngành đã rút ra một số biện pháp, các biện pháp này đã, đang và sẽ được thực hiện một cách kiên quyết, kiên trì.
Cụ thể, Bộ Ngoại giao tăng cường phổ biến, quán triệt, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; chú trọng công tác chính trị, tư tưởng.
"Ngành ngoại giao là ngành bên ngoài, tác chiến độc lập mà không giữ được bản lĩnh, không giữ được phẩm chất đạo đức thì làm sao triển khai được nữa. Chúng tôi rất kiên định vấn đề này, đề cao sự gương mẫu, tính trách nhiệm của người đứng đầu", ông Bùi Thanh Sơn nói.
Biện pháp thứ hai được Bộ trưởng nêu là quán triệt sâu sắc tinh thần phụng sự, lấy người dân, doanh nghiệp, địa phương làm trung tâm phục vụ. Bên cạnh, Bộ Ngoại giao đẩy mạnh bồi dưỡng đạo đức công vụ, phòng chống tham nhũng, tiêu cực cho công chức, viên chức, người lao động.
Biện pháp thứ ba, theo ông Bùi Thanh Sơn là công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân. Bên cạnh đó, Bộ cũng rà soát, cập nhật quy chế, quy định, quy trình công tác, đặc biệt trong lĩnh vực phát sinh tham nhũng, tiêu cực...
"Chúng tôi chú trọng vào các lĩnh vực liên quan đến tiêu cực, trong đó đặt trọng tâm là công tác lãnh sự và bảo hộ công dân, trước hết là cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cũng bày tỏ mong muốn Quốc hội tiếp tục quan tâm và phản ánh những hiện tượng có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực liên quan đến lĩnh vực ngoại giao.
Hiện Bộ Ngoại giao đã xây dựng 76/80 quy trình cấp Bộ và trên 100 quy trình xử lý công việc, trong đó một nửa quy trình xử lý công việc liên quan lãnh sự. Tất cả công khai, minh bạch theo đúng quy trình, quy định để vào nề nếp.
Một biện pháp nữa được Bộ trưởng lưu ý là tiếp tục xây dựng các chế độ chính sách cho cán bộ, người lao động ở Bộ Ngoại giao. Ông cảm ơn Chính phủ và mong đại biểu Quốc hội, cơ quan của Quốc hội ủng hộ việc nâng cao sinh hoạt phí của các thành viên cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, để người lao động có động lực và cũng thể hiện tầm vóc nền ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài.
"Về công tác cán bộ, chúng tôi xây dựng quy chế, quy trình từ khâu bổ nhiệm trưởng cơ quan đại diện. Từ tháng 11/2023, Ban cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Ngoại giao đã ban hành quy chế, tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ và quy chế, quy trình bổ nhiệm trưởng cơ quan đại diện và bổ nhiệm cán bộ cơ quan đại diện đảm bảo đúng, đầy đủ năng lực, phẩm chất, bản lĩnh chính trị", ông Bùi Thanh Sơn nói.
Ngoài ra, theo Bộ trưởng, cơ quan này cũng thực hiện chuyển đổi số trong công tác ngoại giao, cải cách thủ tục hành chính; triển khai nghiêm túc công tác kiểm soát, kê khai tài sản thu nhập.
Anh Văn" alt="Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Chuyện chuyến bay giải cứu là sự kiện rất đau xót" /> ...[详细] -
Đào tạo công nghệ sớm cho giới trẻ
Giới trẻ học về công nghệ không chỉ hỗ trợ họ làm chủ công nghệ tương lai mà còn xây dựng tư duy sáng tạo và kích thích đam mê tìm tòi, học hỏi Là một trong những phụ huynh hiện đại theo khuynh hướng cho con tiếp cận công nghệ và lập trình từ khi còn học phổ thông, chị Thanh Hà (Hà Nội) chia sẻ: “Ngày nay, công nghệ đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống. Thay vì cấm đoán hay cho con sử dụng các thiết bị công nghệ chỉ để giải trí đơn thuần, mình khuyến khích con tham gia các khóa học lập trình và sáng chế để tiếp xúc với công nghệ một cách đúng đắn, có chiều sâu. Thông qua các khóa học này, con được tìm hiểu cách làm ra những ứng dụng công nghệ, từ đó kích thích tư duy khám phá và sáng tạo cho con”.
Cùng quan điểm với chị Thanh Hà, anh Vũ Phong, một phụ huynh khác tiết lộ, anh cũng đang cho con theo học một khóa lập trình dành cho học sinh trung học.
“Là một người làm trong lĩnh vực công nghệ, tôi nhận thấy tiềm năng rất lớn về cơ hội việc làm của ngành này trong tương lai. Cho con tiếp cận kiến thức công nghệ từ sớm, tôi mong con có thể có được một nền tảng kiến thức vững chắc cùng định hướng đúng đắn để có thể tự tin tạo dựng con đường sự nghiệp của mình trong kỷ nguyên số”, anh Vũ Phong giải thích.
Thay vì cấm đoán con tiếp cận với công nghệ, các bậc phụ huynh đang có xu hướng cho con học về công nghệ một cách bài bản Samsung Innovation Campus - khóa học công nghệ cho giới trẻ
Samsung Innovation Campus (SIC) ra đời với mục tiêu phát triển năng lực công nghệ cho người trẻ trong độ tuổi từ 14-24, được Samsung chú trọng triển khai tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Không chỉ cung cấp những kiến thức về lập trình, SIC còn mang đến các khóa đào tạo về AI, Big Data, IoT được xây dựng theo tiêu chuẩn giáo dục toàn cầu kết hợp những kinh nghiệm triển khai thực tiễn trong quy trình sản xuất tại Samsung. Học viên “tốt nghiệp” chương trình SIC có thể tự tin làm chủ công nghệ trong kỷ nguyên số.
Samsung Innovation Campus mang đến các chương trình chuẩn quốc tế, có tính ứng dụng cao, đào tạo thế hệ trẻ trở thành nhân sự công nghệ cao trong kỷ nguyên số Không chỉ đào tạo về công nghệ đơn thuần, Samsung kỳ vọng cùng giới trẻ “kiến tạo tương lai”, vạch ra định hướng và con đường sự nghiệp trong dài hạn. Do đó, chương trình SIC không chỉ cung cấp kiến thức, mà còn trang bị nhiều kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho người trẻ, giúp họ sẵn sàng gia nhập lực lượng lao động 4.0, trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước.
Trong niên khóa 2022-2023, Samsung đặt mục tiêu mở rộng gấp đôi quy mô đào tạo, đưa SIC đến với 3000 học viên tại các tỉnh, thành trên khắp cả nước, nhằm góp phần lan tỏa những chương trình đào tạo có tính quốc tế và khả năng ứng dụng cao do tập đoàn công nghệ hàng đầu này nghiên cứu và xây dựng.
Doãn Phong
" alt="Đào tạo công nghệ sớm cho giới trẻ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Apple mất cùng lúc hai nhân sự cao cấp
Logo phía trước một cửa hàng Apple Store. (Ảnh: CNN) Cửa hàng trực tuyến là một kênh bán hàng ngày càng quan trọng đối với Apple trong suốt dịch Covid-19. Công ty cũng dành vài năm qua để củng cố các chính sách, chương trình tiếp thị cho cả cửa hàng trực tuyến lẫn ngoại tuyến. Apple thiết kế lại cửa hàng trực tuyến năm 2021. Bộ phận này từ nay sẽ do Karen Rasmussen – Giám đốc cấp cao phụ trách Thương mại điện tử và Trải nghiệm số - giám sát.
Bộ phận của Demby – IS&T – chuyên xử lý hạ tầng kỹ thuật đứng sau các dịch vụ trực tuyến, sản xuất và website của Apple. Nó giống như “trung tâm thần kinh”, cho phép nhân viên liên lạc với nhau cũng như với nhà cung ứng và khách hàng. Bộ phận báo cáo công việc cho Giám đốc Tài chính Luca Maestri. Hiện chưa rõ ai sẽ kế nhiệm Demby.
Khác với Demby, Matthiasson công tác tương đối ngắn – khoảng 3 năm. Trước đây, bà là một cán bộ vận hành tại Apple. Theo Bloomberg, vị trí quản lý cửa hàng trực tuyến liên tục biến động trong các năm qua. Sếp đầu tiên – Jennifer Bailey – rời đi năm 2014 để phụ trách Apple Pay. Bà hiện cai quản cả Apple Pay và Apple Wallet, Apple Card cùng các dịch vụ tài chính tiêu dùng khác. Thay thế bà là Bob Kupbens, nghỉ việc chỉ sau 2 năm. Người kế nhiệm ông cũng chỉ làm được vài năm rồi bị Matthiasson thế chỗ.
Du Lam(Theo Bloomberg)
" alt="Apple mất cùng lúc hai nhân sự cao cấp" /> ...[详细] -
Bóc giá đồ hiệu của Hoa hậu Kỳ Duyên
...[详细]
-
Hàng vạn gia đình Anh vẫn dùng TV đen trắng
...[详细]
-
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
Hư Vân - 08/02/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
Những cầu thủ đội tuyển U23 Uzbekistan - đối thủ của đội tuyển U23 Việt Nam trong trận chung kết giải U23 Châu Á- được sinh ra tại một đất nước vô cùng tươi đẹp và tráng lệ.
Đối với nhiều người, đất nước này vẫn còn là bí ẩn. Nằm trên “con đường tơ lụa” trải dài từ châu Âu sang châu Á, từ Nga đến Ấn Độ, Uzbekistan đã góp phần tạo nên một tuyến đường thương mại cổ xưa nhất trong lịch sử loài người.
" alt="Bạn biết gì về Uzbekistan" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
Nhầm dữ liệu, thí sinh điểm 10 thành 1
- Tin từ Sở GD-ĐT Bình Đình cho hay, ngày 29/6 sở này công bố kết quả chấm phúc khảo tốt nghiệp THPT 2011. Tổng cộng có 7 bài thi (môn Địa lý 3 bài, môn Toán 4 bài) được nâng từ 0,5-1 điểm.
Căn cứ kết quả phúc khảo, Sở GD-ĐT công nhận tốt nghiệp thêm 6 học sinh gồm: Nguyễn Ngọc Minh(Trường THPT Vĩnh Thạnh), Nguyễn Thị Mỹ Vân (Trường THPT Chu Văn An, Quy Nhơn), Phan Văn Chung (Trường THPT Tăng Bạt Hổ, Hoài Nhơn), Trương Thanh Dương(Trường THPT Hoài Ân), Dương Hồ Phúvà Phan Thị Xuân(Trường THPT Ngô Mây, Phù Cát).
Riêng học sinh Lê Trần Thắng(Trường THPT Nguyễn Du, Hoài Nhơn), do sơ suất khi nhập dữ liệu vào máy, bài thi môn Toán bị nhập nhầm từ 10 điểm thành 1 điểm. Sau khi phúc khảo, điểm Toán của em Thắng đã được chỉnh đúng là 10 điểm. Với điểm phúc khảo này, Thắng đã được Sở GD-ĐT thay đổi xếp loại tốt nghiệp, từ loại Trung bình thành loại Khá.
Từ kết quả chấm phúc khảo 6 học sinh đã chuyển từ trượt thành...đậu và 1 học sinh chuyển từ bằng tốt nghiệp trung bình thành bằng khá.
N.Hiền
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Tự sự của nghệ nhân múa sư tử
- Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến
- Mix đồ siêu chất với áo len cho ngày Đông
- Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
- Quốc hội sẽ cho ý kiến, thông qua số lượng dự án luật kỷ lục tại Kỳ họp thứ 7
- Hoa hậu Bảo Ngọc đẹp mặn mà